Tác phẩm Nguyễn_Đổng_Chi

  • Mọi Kontum (soạn chung với Nguyễn Kinh Chi, 1937). Tái bản với tên Người Ba-na ở Kon Tum, tại Nhà xuất Bản Tri thức, H.2011.
  • Việt Nam cổ văn học sử (1941)
  • Đào Duy Từ. Giải thưởng Học hội Alexandre de Rhodes. 1943
  • Hát giặm Nghệ-Tĩnh (1943), viết lại thành 3 tập công bố 1961-1963
  • Thoái thực ký văn tập I (đồng dịch giả). Nhà xuất bản. Tân Việt, H. 1944
  • Phạm Hồng Thái, Nhà xuất bản Ngàn Hống, H. 1945
  • Lước sử các cuộc cách mạng trên thế giới, 3 tập, Nhà xuất bản. Ngàn Hống, H.1946
  • Nguyễn Trãi, nhà văn học và chính trị thiên tài (1957)
  • Lược thảo về thần thoại Việt Nam (1956)
  • Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (đồng tác giả, năm quyển, 1958-1960)
  • Vè Nghệ Tĩnh (Chủ biên) 3 tập. Nhà xuất bản. Văn học, H. 1965
  • Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập 1957-1982). Bản tái bản lần thứ 8 của Nhà xuất bản Trẻ, H.2015 in thành 2 cuốn khổ 15,5x23
  • Thời đại Hùng Vương (đồng tác giả, 1973)
  • Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân Việt Nam trong lịch sử xã hội phong kiến (1968-1978)
  • Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút (1977)
  • Địa chí văn hóa dân gian Nghệ-Tĩnh (1982-1983, in 1995)
  • Phương pháp sưu tầm văn học dân gian ở nông thôn (Biên soạn cùng với Cao Huy Đỉnh và Đặng Nghiêm Vạn, 1966)
  • Thư mục và sách dẫn Tập san Văn Sử Địa và Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, H. 1973
  • Thư tịch cổ nhiệm vụ mới (Chủ biên, 1977)
  • Một số vấn đề văn bản học Hán Nôm (Chủ biên, 1983)
  • Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán Nôm (Chủ biên, 1979-1980, in 1985)
  • Ca dao Nghệ Tĩnh (đồng tác giả). Nhà xuất bản. Nghệ Tĩnh, Vinh. 1985
  • Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh (chủ biên). Nhà xuất bản. Nghệ An, Vinh, 1995
  • Thối thực ký văn (dịch chung với Nguyễn Lợi, 1944)
  • Một số tiểu thuyết, phóng sự trước năm 1954 như: Yêu đời (1935, được giải thưởng thứ hai của báo Bạn trẻ), Túp lều nát (1937), Gặp lại một người bạn nhỏ (viết về những ngày đánh Pháp tại Hà Nội, 1949)...và khoảng hơn 100 bài báo trên các tạp chí Văn Sử Địa, Nghiên cứu Lịch sử, Khảo cổ học, Tạp chí Văn học, Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nghiên cứu Hán Nôm.